Nhằm mang lại một cái nhìn tổng quan về việc phát triển của một công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh để có thể đưa ra những nhận định và hướng phát triển hiệu quả thì việc hiểu rõ các thông số trong lĩnh vực kinh tế sẽ giúp ích cho người tham gia. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu sơ lược về những thông tin liên quan đến lợi nhuận gộp là gì trong bài viết sau đây để hiểu rõ về nó hơn nhé.
Lợi nhuận gộp là gì?
Lợi nhuận gộp được biết đến với tên gọi khác là lãi gộp. Giá trị của lợi nhuận gộp được xác định bằng hiệu số của doanh thu và chi phí trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất và kinh doanh của những công ty, doanh nghiệp trên thị trường đầu tư vào thị trường kinh doanh.
Công thức tính lợi nhuận gộp
Để có thể xác định được giá trị của lợi nhuận gộp, chúng ta sẽ dùng công thức như sau:
Giá trị lợi nhuận gộp = giá trị doanh thu thuần – Giá trị vốn
Và giá trị doanh thu thuần sẽ được tính như sau:
Giá trị doanh thu thuần = Giá trị tổng doanh thu – Giá trị các khoản giảm
Các đại lượng cụ thể trong đó:
- Giá trị giá vốn sẽ được tính bằng tổng giá trị những chi phí phát sinh trong các hoạt động kinh doanh và sản xuất của công ty, doanh nghiệp đối với các mặt hàng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ. Giá trị này sẽ bao gồm các chi phí liên quan đến vật liệu, marketing, nhân sự, quản lý kho, vận chuyển, các chi phí liên quan đến việc quản lý tình hình kinh doanh có phần hành của doanh nghiệp.
- Giá trị doanh thu thuần sẽ được tính bằng tổng giá trị nguồn doanh thu mà các công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đạt được thông qua các hoạt động buôn bán những hình thức hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ mà công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh cung cấp cho thị trường.
- Giá trị các khoản giảm sẽ được tính bằng giá trị các khoản thuế trong việc xuất khẩu, giá trị về các nguồn thuế gia tăng, giá trị về việc giảm giá, chiết khấu, giá trị thuế, hàng hoàn lại.
Bên cạnh đó, giá trị của lợi nhuận cũng sẽ được tính cho tỷ suất về giá trị của lợi nhuận gộp. Việc xác định giá trị tỷ suất lợi nhuận gộp như theo phần trăm sẽ được áp dụng bởi công thức sau đây:
Giá trị tỷ suất lợi nhuận = Giá trị lợi nhuận gộp / Giá trị tổng doanh thu
Vậy xác định có giá trị liên quan đến tỷ suất lợi nhuận gộp nhằm mục đích tiến hành các hoạt động so sánh với mức giá trị trung bình trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Từ đó những nhà phân tích có thể dựa vào các số liệu để phân tích và đánh giá tình hình hoạt động, kết quả hoạt động, vận hành, phát triển của một công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh.
việc xác định giá trị của lợi nhuận này sẽ giúp các nhà đầu tư, nhà kinh doanh và phát triển, vận hành công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh có thể điều khiển được sự gia tăng của giá trị tỷ suất sinh lời. Giờ đó là một nhà vận hành doanh nghiệp, công ty, tổ chức kinh doanh có thể đề ra các bước tiếp theo trong hoạt động vận hành và phát triển nhằm tiến hành phân bổ giá trị của nguồn vốn trong công ty, doanh nghiệp phải tổ chức kinh doanh đó sao cho hiệu quả và mang lại giá trị cao trong tương lai.
Giá trị lợi dụng gộp có ý nghĩa gì?
Việc xác định giá trị lợi nhuận gộp này sẽ giúp những nhà phân tích, đánh giá nếu rằng công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đó có hoạt động hiệu quả và mang lại nguồn lợi nhuận cao hay không. Tuy nhiên, giá trị này sẽ không phản ánh 100 % về tính chính xác của tình hình hoạt động và vận hành của công ty, doanh nghiệp đó trên thị trường mà chỉ mang tính tham khảo bài tổng quan.
Cụ thể là các hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ với sản, phát triển chưa lớn của những công ty vừa ra đời sẽ không phụ thuộc quá nhiều vào cách tính giá trị này sẽ có thể đánh giá về tình hình hoạt động và vận hành của công ty đó. Do đó, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tình hình hoạt động và vận hành của công ty, doanh nghiệp mới ra đời Thường rơi vào tình trạng thua lỗ, giá trị cao. Qua đó chúng ta có thể thấy được giá trị của những lợi nhuận này là vô cùng quan trọng nhằm giúp các công ty, doanh nghiệp đánh giá và đưa ra các kế hoạch phát triển kinh tế trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, xác định giá trị này sẽ giúp cho các khách hàng có thể đánh giá trong hoạt động vận hành và đầu tư của mình. Nhờ đó mà có thể đưa ra những phương án giải quyết kịp thời trong việc điều chỉnh các giá trị chi phí gia tăng, hạn chế được những chi phí phát sinh không cần thiết và thu về giá trị lợi nhuận cao.
Để có thể thúc đẩy hoạt động phát triển của một công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh trong những lĩnh vực mới thì việc đánh giá về giá trị Này sẽ giúp công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đó có một cái nhìn khách quan hơn để có thể đưa ra quyết định đầu tư hợp lý mang lại hiệu quả cao cho nguồn vốn đã bỏ ra.
Ví dụ cụ thể
Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp A mang về giá trị doanh thu đạt 2.000.000.000 đồng đối với các hoạt động bán hàng trên thị trường kinh doanh. Khi đó, dựa theo những thống kê về giá trị chi phí trong các hoạt động sản xuất và bán hàng đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp A sản xuất đang ở mức 300.000.000 đồng. Bên cạnh đó, giá trị chi phí được thực hiện trong các hoạt động giao dịch thanh toán cho việc trả lương của nhân viên đạt 700.000.000 đồng.
Khi đó, việc xác định giá trị lợi nhuận gộp của doanh nghiệp A sẽ được tính như sau:
2.000.000.000 – (300.000.000 + 700.000.000) = 1.000.000.000
Do đó chúng ta có thể nói rằng hoạt động kinh doanh và vận hành của doanh nghiệp A trong việc sản xuất và bán sản phẩm hàng hóa trên thị trường đạt giá trị lợi nhuận, hay mức lãi gộp là 1.000.000.000 đồng.
Tuy nhiên, trên thực tế việc xác định giá trị này lại không hề đơn giản. Bởi vì sự phức tạp và đa dạng của các loại chi phí, cũng như là các hoạt động vận hành của những bộ phận sẽ vô cùng phức tạp. Do đó, đòi hỏi những người chịu trách nhiệm xác định giá trị lại này sẽ phải có những kiến thức chuyên môn cần thiết nhằm tính toán và mang lại giá trị với độ chính xác cao. Khi có được giá trị chính xác càng cao so với giá trị của thực tế thì việc đánh giá tình hình và đưa ra các hướng giải quyết phù hợp sẽ hiệu quả hơn trong tiến trình kinh doanh, vận hành và phát triển của một công ty, doanh nghiệp.
Như vậy, bài viết trên đã cung cấp các thông tin liên quan đến lợi nhuận gộp là gì và ý nghĩa của nó trong các hoạt động vận hành và đưa ra phương pháp kiểm tra tình hình kinh doanh của công ty trong tương lai. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ mang đến sự hữu ích đối với quá trình đầu tư của bạn trong tương lai nhé.