Hyperledger được hình thành bởi nhiều tập đoàn uy tín lúc bấy giờ như các tổ chức về tài chính, các công ty kỹ thuật công nghệ, công ty về dịch vụ chi trả, các công ty học thuật và đặc biệt là ISVs blockchain. Hứa hẹn đây là hệ thống uy tín và phát triển nhanh.
1 Hyperledger là gì?
Hyperledger là một dự án được xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở, được hình thành vào cuối năm 2015 với mục đích chính là đẩy mạnh ngành công nghệ Blockchain đồng thời cũng giúp đỡ các kế hoạch kinh doanh của các tập đoàn lớn như Intel, IBM và SAP.
Có thể nói Hyperledger là sự bắt tay của các tập đoàn lớn trên thế giới thuộc các lĩnh vực có liên quan khác nhau như ngành sản xuất, kỹ thuật- công nghệ, mạng viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chuỗi hoạt động cung ứng. Tất cả chỉ vì tạo ra các sổ kế toán công cộng, cơ sở mã, hệ thống chỉ tiêu của sườn blockchain.
2 Người sáng lập ban đầu của Hyperledger
Hyperledger được hình thành vào tháng 12/2015 dưới sự lãnh đạo chính của Linux Foundation cùng nhiều công ty tổ chức khác trên toàn thế giới như:
Lĩnh vực ISVs blockchain gồm Digital Asset, Blockchain, Onchain, ConsenSys, R3.
Nổi tiếng của các tập đoàn về lĩnh vực công nghệ gồm: NEC, VMware, Cisco, Red Hat, IBM, Fujitsu, Intel, Hitachi.
Tổ chức hoạt động về phần mềm gồm SAP
Các tổ chức về tài chính gồm BNY Mellon, ABN AMRO, CME, Ngân hàng ANZ, CLS.
Tổ chức thanh toán và ủy thác lưu ký
Trong lĩnh vực học thuật gồm Blockchain tại Columbia, Trung tâm Tài chính Cambridge, Phòng nghiên cứu Blockchain UCLA.
Và một số thành viên khác như: Wipro, Accenture, IntellectEU, Calastone, Nxt Foundation, Credits, Symbiont, Guardtime.
Tất cả bao gồm 20 người đồng sáng lập ra Hyperledger tham gia vào quá trình kinh doanh và phát triển bên cạnh đó cũng còn 12 người tham gia trực tiếp vào giám sát hệ thống kỹ thuật chính và người đứng đầu là nhà kỹ sư nổi tiếng của Intel.
3 Các định hướng của Hyperledger
Định hướng đầu tiên và cũng là định hướng nguyên nhân hình thành lên Hyperledger là đẩy mạnh sự bắt tay kinh doanh của các lĩnh vực về công nghệ thông qua việc thúc đẩy blockchain và sổ phân tán, chú trọng vào nâng cao hiệu quả và lòng tin của khách hàng với các phần mềm kinh doanh này. Từ đó Hyperledger có thể giúp đỡ trong các thao tác mua bán đầu tư kinh doanh trên phạm vi thế giới của các tập đoàn đa quốc gia về chuỗi cung ứng, tài chính, công nghệ kỹ thuật.
Đây sẽ là phần mềm kết hợp giao thức và độc lập tiêu chuẩn mở từ việc sử dụng cụ thể các modun.
Hyperledger luôn hướng đến việc tăng trưởng, khai thác và thực hiện từ các tổ chức công khai, rõ ràng, xây dựng lòng tin và việc khách hàng có thể trao đổi qua lại với nhau. IBM đã nhìn nhận được lợi thế và tiềm năng của Hyperledger trong tương lai nên đã ký hợp đồng dài hạn lấy Hyperledger Fabric làm cơ sở để xây dựng cơ sở cho blockchain của mình. Có thể nói đây là cơ sở hệ thống đang được nhiều tổ chức doanh nghiệp lựa chọn và mở ra một cột mốc mới đánh dấu sự phát triển vượt bậc của blockchain.
4 Cách thức hoạt động của Hyperledger
Đối với hệ thống Hyperledger, nó hoạt đồng hoàn toàn khác so với các hệ thống khác. Sự kết nối trực tiếp giữa các Peer và một sổ cái duy nhất của họ được tiến hành cập nhật về các bàn bạc mua bán trao đổi, những ai hỗ trợ trong việc mua bán trao đổi chỉ có thể biết một lượng thông tin họ có thể biết để tiến hành bước tiếp theo và mọi thao tác được thực hiện thông qua mạng internet.
4.1 Các đặc tính quan trọng của Hyperledger
Các đặc tính được hình thành dựa vào cấu tạo và liên kết giữa các modun trong hệ thống Hyperledger, những điểm quan trọng được minh họa bởi từ các peer của Hyperledger.
Endorser: bao gồm các Peer thực hiện các thao tác giao dịch chaincode container và đưa các giao dịch lên hệ thống dựa vào kết quả thỏa thuận cuối cùng của các hợp đồng. Muốn thực hiện được chức năng này phải có mặt của Chaincode.
Consenters: Đây là các peer có nhiệm vụ điều khiển sự thống nhất của internet. Đây được coi là đặc tính quan trọng nhất khi nó thông báo về việc xác định lại các thao tác giao dịch và thông báo các hoạt động giao dịch nào sẽ được lưu trữ vào trong sổ cái.
Committer: Đây là một phần không quan trọng phải có mặt trong thiết lập chaincode. Ở đây hầu như được ghi nhận tất cả vào sổ cái.
4.2 Những công cụ chính của Hyperledger
Hyperledger có thể được chia thành 5 công cụ cơ bản sau:
Hyperledger Cello
Công cụ Hyperledger này là dự án trong các dự án lớn của Hyperledger được quản lý dưới sự lãnh đạo chính của Linux Foundatio. Nó được cấu tạo bởi bộ blockchain công cụ modun. Hyperledger Cello được thiết lập vì mục tiêu triển khai thực hiện theo dịch vụ đồng thuận với những chỉ tiêu đặt ra vào hệ thống blockchain nhằm cắt giảm thiết lập mới, giám sát và kết thúc những blockchain .
Hyperledger Cello còn phục vụ dịch vụ dây chuyền cho khách hàng một cách đạt năng xuất nhất, tự động trên các thiết bị cơ sở không giống nhau.
Hyperledger Quilt
Hyperledger Quilt là dự án của Hyperledger dưới sự giám sát của Quỹ Linux. Đây là hệ thống công cụ hỗ trợ kinh doanh của Blockchain. Đây là công cụ nổi trội của Hyperledger vì nó cho phép sự kết nối qua lại lẫn nhau trong sổ toán hệ thống thông qua việc thực thi Interledger.
Hyperledger Caliper
Hyperledger Caliper giống với Hyperledger Cello đều dưới sự lãnh đạo của Linux Foundatio. Đây là một Blockchai công cụ chuẩn, hỗ trợ khách hàng ước tính được hiệu quả thực hiện blockchain xác định trong tất cả hoàn cảnh thực hiện được chọn trước đó. Hyperledger Caliper sẽ thiết lập phân tích ra các con số hiển thị hiệu suất, cụ thể như TPS, tài nguyên đã sử dụng, thời gian trễ thực hiện thao tác giao dịch,…
Hyperledger Explorer
Hyperledger cũng là một công cụ được thực hiện bởi Linux Foundation, nó được thiết lập dựa theo các blockchain mo-dun. Xây dựng một hệ thống ứng dụng web đơn giản, gần gũi với khách hàng. Hyperledger hỗ trợ tối đa cho khách hàng trong việc gọi điện, thực hiện triển khai, quan sát, gọi truy vấn các thao tác trước đó và có thông tin cần thiết khác.
Hyperledger Composer
Đây là Hyperledger có chức năng hỗ trợ lẫn nhau để thiết lập nên các hệ thống blockchain kinh doanh giúp cho mọi thao tác trở nên tối giản và nhanh nhất cho các khách hàng tạo ra hợp đồng mới sáng tạo và cải thiện các hệ thống blockchain phục vụ tốt hơn cho quá trình kinh doanh.
5 Các tính năng chính của Hyperledger
Kiến trúc Pluggable: hiệu chỉnh các Blockchain phù hợp với các yêu cầu công nghiệp từ các cấu trúc cắm được thay thế cho kích cỡ khớp với tất cả giải pháp tiếp cận được.
Permissioned network: Tạo nên lòng tin phi tập trung từ hệ thống những khách hàng đã đăng ký trước đó.
Dễ dàng để bắt đầu: Thiết lập ngôn ngữ cho các hợp đồng sáng tạo bằng những gì đội của bạn đã học mới đây thay thế cho ngôn ngữ cấu tạo trước đó.
Giao dịch bí mật: Hệ thống chỉ đăng tải những thông tin mà khách hàng đó cho phép chia sẻ
Hy vọng sau bài phân tích chi tiết Hyperledger là gì sẽ giúp các bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về sự hình thành, cách thức hoạt động và các tính năng chính hỗ trợ tối đa cho khách hàng trong blockchain, đồng thời giúp các bạn có thể tương tác chia sẻ qua lại với nhau. Các bạn có thể hoàn toàn đặt niềm tin vì đây là hệ thống được nhiều tập đoàn công nhận.
Tổng hợp: https://tradetienao.com/